Bài 17 – Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1) Tác giả Macxim Gorki (1868-1936), một nhà văn cộng sản vĩ đại đã công hiến cả cuộc đời cho việc xây dựng nền văn học mới. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Người mẹ, …
Read More »Bài 16 – Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
Bài 16 – Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) Hướng dẫn ♦ Câu 7 Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao, cả về kiến thức lẫn kĩ năng. Hai trọng tâm của văn bản tự sự một là sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm …
Read More »Bài 16 – Cố hương
Bài 16 – Cố hương Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang Trung Quốc: Là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Năm 1981 toàn thế giới đã …
Read More »Bài 15 – Ôn tập phần tập làm văn
Bài 15 – Ôn tập phần tập làm văn Hướng dẫn ♦ Câu 1 Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1 có các nội dung lớn sau đây: a) Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các phương thức khác như: lập luận, giải thích, miêu tả. b) …
Read More »Bài 15 – Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Bài 15 – Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Hướng dẫn Học sinh tự ôn tập để nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đa học từ bài 10 đến bài 15: 1) Nội dung Tên tác phẩm Thể loại Năm sáng tác Tác giả Nội dung chính Đồng chí Thơ 1948 Chính Hữu 1926-2007 Hình tượng …
Read More »Bài 15 – Chiếc lược ngà (trích)
Bài 15 – Chiếc lược ngà (trích) Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Quang Sáng sinh năm năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. Tác phẩm của ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim thể …
Read More »Bài 14 – Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Bài 14 – Người kể chuyện trong văn bản tự sự Hướng dẫn I. NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Đọc đoạn văn trích từ Lặng lẽ Sa Pa, truyện ngắn của Nguyễn Thành Long. Và trả lời câu hỏi. a) Chuyện kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên. …
Read More »Bài 14 – Viết bài làm văn số 3 – Văn tự sự
Bài 14 – Viết bài làm văn số 3 – Văn tự sự Hướng dẫn Đề văn tham khảo Đề 1: Hãy kể về một lần trót xem nhật kí riêng của bạn. Đề 2: Hãy tưởng tượng mình gặp người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn …
Read More »Bài 14 – Ôn tập phần Tiếng Việt
Bài 14 – Ôn tập phần Tiếng Việt Hướng dẫn I. ÔN LẠI NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Bài tập 1 – Phương châm về lượng. – Phương châm về chất. – Phương châm quan hệ. – Phương châm cách thức. – Phương châm lịch sự. (Xem lại Bài 1 và Bài 2 sách Ngữ Văn 9 tập …
Read More »Bài 14 – Lặng lẽ Sa Pa (trích)
Bài 14 – Lặng lẽ Sa Pa (trích) Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM – Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ông chuyên viết truyện ngắn và kí. Tác phẩm chính: Bát cơm Cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm (1956), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Lí Sơn mùa tỏi …
Read More »Bài 13 – Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài 13 – Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Hướng dẫn I. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Đọc đoạn văn và trả lời a. Trong ba câu đầu của đoạn trích có ít nhất là hai người phụ nữ tản cư đang …
Read More »Bài 13 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Bài 13 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hướng dẫn ♦ Bài tập 1 Tìm những từ ngữ địa phương trong phương ngữ mà các em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết: a) Chỉ các sự vật, hiện tượng…không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn …
Read More »