Soạn bài: Kiểm tra phần Tiếng Việt Hướng dẫn Bài tập 1 Những từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu vừa tả cảnh, vừa tả tâm trạng. Nó gợi vẻ hoang vắng, trơ trọi, buồn tẻ của ngôi mộ vô chủ và tâm trạng nao nao buồn của ba chị em Thuý Kiều vào thời điểm cuối …
Read More »Soạn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Soạn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Kiến thức về tên tác phẩm, thể loại, tác giả, tóm tắt nội dung, nét nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm thơ và truyện hiện đại từ bài 10 đến bài 15. II – HƯỚNG DẪN LÀM …
Read More »Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt
Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Ôn lại các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. Thấy được việc sử dụng phương châm hội thoại, chọn cách xưng hô, cách dẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đó, …
Read More »Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Thấy được những biểu hiện của phương ngữ trong tiếng Việt với ba vùng phương ngữ lớn Bắc – Trung – Nam. 2. Sự khác biệt giữa các vùng phương ngữ trong tiếng Việt không lớn (biểu hiện là …
Read More »Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)
Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo) Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG – Ôn lại các cách phát triển từ vựng, khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ, các hình thức trau dồi vốn từ. – Luyện tập vận dụng các kiến thức trên trong những hoàn cảnh …
Read More »Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Tóm tắt văn bản tự sự là cách rút gọn văn bản nhằm giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn nhưng …
Read More »Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng
Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Từ vựng là lĩnh vực năng động nhất của ngôn ngữ. Nó thể hiện ở chỗ: – Luôn phát triển thêm những nghĩa mới từ nghĩa đã có. (Có những nghĩa chuyển được hình thành từ rất lâu, nay không …
Read More »Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Ngoài phương châm về lượng và phương châm về chất, còn có phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. – Phương châm quan hệ là nói đúng vào đề tài giao tiếp. – Phương châm …
Read More »Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) Hướng dẫn I KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scôp, sinh trưởng ở thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt trong một gia đình lao động nghèo. Pê-scốp mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại. Ông là tác …
Read More »Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)
Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) Hướng dẫn Câu 7. Các nội dung về văn bản tự sự đã học ở lớp 9 so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở các lớp dưới: a) Giống: Đều vẫn lấy tự sự (kể chuyện) là phương thức biểu đạt chính, làm nên thành phần …
Read More »Cố hương
Cố hương Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Ông từng theo học hàng hải, địa chất, y học, sau chuyển sang hoạt động văn học. Sự nghiệp văn học của ông gồm 17 tập …
Read More »Ôn tập phần Tập làm văn
Ôn tập phần Tập làm văn Hướng dẫn I – NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG – Thấy được đặc trưng hai loại văn bản thuyết minh và tự sự. – Thấy được sự kết hợp với các phương thức biểu đạt khác trong hai loại văn bản này: + Trong thuyết minh có sử dụng một số biện …
Read More »