Bài 34 – Ôn tập phần Tập làm văn Hướng dẫn 1. Một văn bản cần có tính thống nhất nhằm nêu bật chủ đề, nghĩa là nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả. Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở chỗ văn bản có đối tượng cố định, có tính mạch lạc. Tất …
Read More »Bài 34 – Luyện tập làm văn bản thông báo
Bài 34 – Luyện tập làm văn bản thông báo Hướng dẫn I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Tình huống cần thông báo là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp trên cần phải truyền đạt công việc cho cấp dưới hoặc các cơ quan nhà nước, đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương …
Read More »Bài 34 – Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Bài 34 – Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Hướng dẫn 7. Bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 Văn bản (1) Tác giả (2) Nước (3) Thế kỉ (4) Thể loại (5) Nội dung chủ yếu (6) Đặc sắc nghệ thuật (7) Cô bébándiêm An-đéc- xen (1805- 1875) Đan Mạch XIX …
Read More »Bài 33 – Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Bài 33 – Kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn I. PHẦN VĂN Các nội dung cụ thể và vẻ đẹp của những tác phẩm trữ tình đã học ở lớp 8 học kì II, nội dung trữ tình (vẻ đẹp tâm hồn của những nhà thơ cộng sản như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu… tầm tư …
Read More »Bài 33 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Bài 33 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hướng dẫn 1. Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi: Chỉ có đoạn trích (a) có từ xưng hô địa phương (u dùng để gọi mẹ). Còn mợ (dùng để gọi mẹ) trong đoạn trích (b) là một biệt ngữ xã hội (không thuộc lớp từ xưng hô …
Read More »Bài 33 – Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Bài 33 – Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Hướng dẫn 3. Năm bài 22, 23, 24, 25 và 26 là năm văn bản nghị luận trong đó có hết bốn văn bản là nghị luận trung đại. Các tác phẩm nghị luận trung đại này đều được viết bằng chữ Hán; các văn bản trích giảng trong sách giáo …
Read More »Bài 32 – Văn bản thông báo
Bài 32 – Văn bản thông báo Hướng dẫn I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN THÔNG BÁO Đọc hai văn bản: – Thông báo của Ban giám hiệu trường THCS Hải Nam. – Thông báo của liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường THCS Kết Đoàn. và trả lời các câu hỏi: 1) Trong các văn bản …
Read More »Bài 32 – Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Bài 32 – Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Hướng dẫn I. KIỂU CÂU: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định: a) Cầu khiến b) Trần thuật c) Nghi vấn d) Nghi vấn e) Cầu khiến g) Cảm thán h) Trần thuật II. HÀNH ĐỘNG NÓI Bài tập 1 Các câu đã cho …
Read More »Bài 31 – Luyện tập làm văn bản tường trình
Bài 31 – Luyện tập làm văn bản tường trình Hướng dẫn I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Mục đích viết tường trình Tường trình nhằm trình bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm nắm được bản chất và có nhận xét, kết luận đúng đắn, hợp tình hợp lí. 2. Tường …
Read More »Bài 31 – Văn bản tường trình
Bài 31 – Văn bản tường trình Hướng dẫn I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Đọc các văn bản và trả lời các câu hỏi 1. Trong các văn bản trên, văn bản 1 là bản tường trình về việc nộp bài chậm của một học sinh viết cho cô giáo dạy môn Ngữ văn của mình với …
Read More »Bài 31 – Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt
Bài 31 – Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt Hướng dẫn 1. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Bài tập 1 – Câu 1: câu trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định. – Câu 2: câu trần thuật đơn. – Câu 3: câu trần thuật ghép, vế sau …
Read More »Bài 31 – Tổng kết phần Văn
Bài 31 – Tổng kết phần Văn Hướng dẫn 1. Bảng thống kê các văn bản văn học đã học từ bài 15 Văn bản (1) Tác giả (2) Thể loại (3) Giá trị nội dung chủ yếu Cảm tácvào nhàngục Quảng Đông Đập đá ởCôn Lôn Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Thơ bát cú Đường luật Vẻ đẹp …
Read More »