Bài 17 – Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Hướng dẫn ♦ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: – Cậu Vàng …
Read More »Bài 17 – Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
Bài 17 – Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Hướng dẫn Thơ bảy chữ hay thơ bảy tiếng ở đây bao gồm: – Thơ bày chữ cô phong. – Thơ thất luật (thất ngôn bát cú). – Thơ thất tuyệt (thất ngôn tuyệt cú). – Thơ mới bày chữ gồm nhiều khổ. 1. NHẬN DIỆN LUẬT THƠ Ngắt …
Read More »Bài 17 – Hai chữ nước nhà (trích)
Bài 17 – Hai chữ nước nhà (trích) Hướng dẫn Trần Tuấn Khải (1895-1983), bút hiệu Á Nam, quê ớ làng Quan Xá, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định, ông xuất thân trong một gia đình nho học có truyền thống yêu nước, do đó, dư âm của các phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục …
Read More »Bài 16 – Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Bài 16 – Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Hướng dẫn A. ÔN TẬP I. TỪ VỰNG 1. Học sinh ôn tập theo hướng dẫn của thầy cô về những nội dung đã học: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ tượng hình và từ tượng thanh, trường từ vựng, từ ngữ địa phương và biệt …
Read More »Bài 16 – Muốn làm thằng Cuội
Bài 16 – Muốn làm thằng Cuội Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tại sao nhà thơ lại muốn làm thằng Cuội, muốn lên cung trăng với chị Hằng? Nỗi huồn chán của nhà thơ là do đâu? Mở đầu bài thơ, hai câu đề, là tâm trạng của tác giả trước cảnh đời: Đêm thu buồn lắm …
Read More »Bài 15 – Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài 15 – Thuyết minh về một thể loại văn học Hướng dẫn I. TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT VĂN BẢN, THỂ THƠ HOẶC THỂ LOẠI VĂN HỌC Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú (bảy tiếng tám câu)”. 1. Quan sát; Đọc kĩ hai bài thơ Cảm tác …
Read More »Bài 15 – Ôn luyện về dấu câu
Bài 15 – Ôn luyện về dấu câu Hướng dẫn I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU Dấu câu Công dụng Dấu chấm Kết thúc câu tường thuật. Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn. Dấu chấm than Kết thúc câu cảm thán hay cầu khiến. Dấu phẩy Ngăn cách các từ; cụm từ. Dấu chấm phẩy Ngăn cách các …
Read More »Bài 15 – Đập đá ở Côn Lôn
Bài 15 – Đập đá ở Côn Lôn Hướng dẫn Phan Châu Trinh (1872-1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huyện Tam Kì – Hà Đông, tỉnh Quảng Nam. Ông là nhà yêu nước lớn và có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt …
Read More »Bài 15 – Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Bài 15 – Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU VĂN BẲN 1. Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông được viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú, tuân theo đúng các quy tắc về bố cục, vần, niêm luật… của thế thơ này. Bài thơ có tám câu, mỗi câu bảy chữ, …
Read More »Bài 14 – Viết bài tập làm văn số 3 – Văn thuyết minh (làm tại lớp)
Bài 14 – Viết bài tập làm văn số 3 – Văn thuyết minh (làm tại lớp) Hướng dẫn Đề bài: Thuyết minh về chiếc bút bi. Bài tham khảo Trước kia, khi chưa có chữ viết, truyền miệng là phương thức để con người truyền lại các tri thức của mình. Khi chữ viết xuất hiện, con người sáng …
Read More »Bài 14 – Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Bài 14 – Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Hướng dẫn ♦ Đề bài: Thuyết minh cái phích nước. Gợi ý Bài nói cần nêu rõ được công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản cái phích nước, thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình chúng ta. Lưu ý quan sát …
Read More »Bài 14 – Dấu ngoặc kép
Bài 14 – Dấu ngoặc kép Hướng dẫn I. CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích dùng để đánh dấu: a) Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi). b) Từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt: dùng từ ngữ “dải lụa’’ để chỉ chiếc cầu (ẩn dụ). c) Từ ngữ có hàm ý mỉa …
Read More »