Soạn bài: Tổng kết phần Văn Hướng dẫn 1. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8. Chú ý: Chỉ liệt kê các văn bản văn học Việt Nam, loại trừ các văn bản truvện kí, văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng. Các mục ghi vắn …
Read More »Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Hướng dẫn I. LÍ THUYẾT Phần ôn tập gồm một số nội dung chính dưới đây: 1. Từ Vựng – Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ – Trường từ vựng – Từ tượng thanh, tượng hình – Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội – Các …
Read More »Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn)
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nắm được sơ bộ tên các nhà văn, nhà thơ quê ở nơi em đang sinh sống, tên các tác phẩm của họ, nội dung chính của các tác phẩm đó. 2. Trên cơ sở thống kê sơ bộ ấy, em …
Read More »Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hướng dẫn 1. Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với từ ngữ toàn dân dưới đây. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 cha bố, cha 2 …
Read More »Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Số tiếng, số câu trong thơ bảy chữ Thơ bảy chữ, cũng có nghĩa là thơ mà mỗi dòng thơ có bảy tiếng, gồm một số loại khác nhau: – Thơ bảy chữ cổ thể (còn gọi là cổ phong) – …
Read More »Hai chữ nước nhà (trích)
Hai chữ nước nhà (trích) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Á Nam Trần Tuấn Khải là một nhà thơ yêu nước. Để có thể lọt vòng kiểm duyệt khắt khe của hoàn cảnh đương thời, nội dung yêu nước trong sáng tác của ông phải được thể hiện theo một cách thức riêng, chẳng …
Read More »Muốn làm thằng Cuội
Muốn làm thằng Cuội Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, nay là huyện Ba Vì, Hà Nội. Tản Đà từng lều chõng đi thi nhưng không đỗ. Ông chuyển sang sáng tác …
Read More »Thuyết minh về một thể loại văn học
Thuyết minh về một thể loại văn học Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Thuyết minh về một thể loại văn học là một loại thuyết minh khó. Bởi lẽ, muốn rút ra được những nhận thức quan trọng để thuyết minh, các em phải có một số hiểu biết nhất định về thơ: luật bằng …
Read More »Ôn luyện về dấu câu
Ôn luyện về dấu câu Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Bảng tổng kết về dấu câu Dấu câu Công dụng Dấu chấm Đặt cuối câu trần thuật. Dấu chấm hỏi Đặt cuối câu nghi vấn. Dấu chấm than Đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán. Dẩu phẩy Dùng để đánh dấu ranh …
Read More »Đập đá ở Côn Lôn
Đập đá ở Côn Lôn Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Phan Châu Trinh (1872 – 1926), hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huyện Tam Kì, tính Quảng Nam). Ông đỗ Phó bảng, được bổ dụng một …
Read More »Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm …
Read More »Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Hướng dẫn Đề bài: Thuyết minh về Kính đeo mắt. 1. Yêu cầu – Trình bày được cấu tạo của kính đeo mắt. – Tác dụng của kính. – Cách bảo quản, giữ gìn. 2. Quan sát và tìm hiểu – Hình dáng + Hình dáng chung của kính: phẳng, vếch, …
Read More »