Bài 17 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hướng dẫn RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ 1. Làm các bài tập chính tả. a) Điền vào chỗ trống: – Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ: + Điền X hoặc s vào chỗ trống: xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. …
Read More »Bài 17 – Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)
Bài 17 – Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Hướng dẫn 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa? 2. Thế nào là từ trái nghĩa? 3. Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt …
Read More »Bài 17 – Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
Bài 17 – Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Hướng dẫn LUYỆN TẬP 1. Nội dung trữ tình của những câu thơ Nguyễn Trãi là tấm lòng ưu ái lo cho nước, thương yêu dân của tác giả. Hình thức thể hiện ở đây là thông qua miêu tả tự sự và lối ẩn dụ. 2. So sánh …
Read More »Bài 16 – Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Bài 16 – Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Hướng dẫn ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép đề) • Đề bài (gồm 2 phần) – Phần I: Trắc nghiệm (10 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng số là 5 điểm). Đọc kĩ đoạn văn …
Read More »Bài 16 – Ôn tập phần tiếng Việt
Bài 16 – Ôn tập phần tiếng Việt Hướng dẫn 1. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống. 2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ, về ý nghĩa và chức năng Từ loại Ý nghĩa và chức năng Quan hệ từ Quan …
Read More »Bài 16 – Ôn tập tác phẩm trữ tình
Bài 16 – Ôn tập tác phẩm trữ tình Hướng dẫn 1. Tên tác giả của những tác phẩm sau: – Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Lý Bạch. – Phò giá về kinh: Trần Quang Khải. – Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh. – Cảnh khuya: Hồ Chí Minh. – Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: Hạ Tri …
Read More »Bài 15 – Mùa xuân của tôi
Bài 15 – Mùa xuân của tôi Hướng dẫn I. GỢI Ý ĐỌC HIỂU 1. Bài tùy bút này là đoạn đầu của thiên tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trích trong tác phẩm Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng. Bài văn tái hiện một cách tài hoa cảnh sắc thiên nhiên và không khí …
Read More »Bài 15 – Sài Gòn tôi yêu
Bài 15 – Sài Gòn tôi yêu Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Sài Gòn tôi yêu là một bài tùy bút của Minh Hương. Bài này thế hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sông sinh hoạt …
Read More »Bài 14 – Ôn tập văn biểu cảm
Bài 14 – Ôn tập văn biểu cảm Hướng dẫn GỢI Ý LÀM CÁC BÀI TẬP 1. Nếu văn miêu tả nhằm tái hiện lại đốì tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người khác cảm nhận được nó thì văn bản biểu cảm miêu tả đôi tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm châ’t của nó để nói lên …
Read More »Bài 14 – Chuẩn mực sử dụng từ
Bài 14 – Chuẩn mực sử dụng từ Hướng dẫn I. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ – Dùi đầu sai chính tả đúng ra là vùi dầu. – Tập tẹ sai chính tả đúng ra là bập bẹ. – Khoảng khắc sai chính tả đúng ra là khoảnh khắc. II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA – Đất …
Read More »Bài 14 – Chơi chữ
Bài 14 – Chơi chữ Hướng dẫn I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ? Gợi ý trả lời câu hỏi 1. Trong bài ca dao này có 3 từ lợi: Từ “lợi” đầu có nghĩa là thuận lợi, thuận lộc. Trong câu cuối, “lợi” thì “có lợi” mới nghe ta có thể nghĩ rằng lợi ở đây được dùng đúng theo …
Read More »Bài 14 – Một thứ quà của lúa non: Cốm
Bài 14 – Một thứ quà của lúa non: Cốm Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. a) Bài tùy bút này nói về phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc là cốm. Để nói về cốm, một thứ quà của lúa non tác giả đã …
Read More »