Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Hướng dẫn 1. – Về khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa, em đọc lại mục "Kiến thức cơ bản cần nắm vững" trong bài Từ đồng nghĩa (Bài 9). – Về câu hỏi "Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa?" có thể trả lời như sau: Hiện …
Read More »Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Hướng dẫn 1. Nguyễn Trãi có những câu thơ như sau: – Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên. – Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. Cả hai câu đều có nội dung trữ tình là nỗi buồn …
Read More »Ôn tập phần tiếng Việt
Ôn tập phần tiếng Việt Hướng dẫn I. Em vẽ lại hai sơ đổ trong SGK trang 183 vào vở bài tập. ở vị trí ghi các ví dụ trong sơ đồ, em tăng thêm chiều cao của các ô này. Có như vậy mới đủ diện tích để ghi các ví dụ. Ví dụ sau đây: Sơ đồ 1: …
Read More »Ôn tập tác phẩm trữ tình
Ôn tập tác phẩm trữ tình Hướng dẫn 1. ĐốI chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác: Tác phẩm Tác giả Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch Phò giá về kinh Trần Quang Khải Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Cảnh khuya Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri …
Read More »Luyện tập sử dụng từ ngữ
Luyện tập sử dụng từ ngữ Hướng dẫn HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP 1. Em đọc thật kĩ các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến nay, tìm các loại lỗi về dùng từ trong từng bài viết. Sau đó, em phân các lỗi dùng từ này thành 5 loại, tương ứng với 5 nguyên tắc dùng từ …
Read More »Mùa xuân của tôi
Mùa xuân của tôi Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nhà văn Vũ Bằng (tên thật là Vũ Đăng Bằng), sinh năm 1913 tại Hà Nội, xuất thân trong một gia đình làm nghề xuất bản và mở hiệu sách. Ông là cây bút viết văn, làm báo có tiếng từ trước năm 1945 …
Read More »Sài Gòn tôi yêu
Sài Gòn tôi yêu Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Đây là bài mở đầu cho tập tuỳ bút – bút kí Nhớ… Sài Gòn, tập một của Minh Hương (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994), ghi lại những kỉ niệm, những ấn tượng sâu sắc của tác giả với Sài Gòn (nay …
Read More »Ôn tập văn biểu cảm
Ôn tập văn biểu cảm Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm của người đọc. 2. Văn biểu cảm còn gọi là …
Read More »Chuẩn mực sử dụng từ
Chuẩn mực sử dụng từ Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG SGK Ngữ văn 7 có nêu các chuẩn mực sử dụng từ. Cụ thể, khi sử dụng từ phải chú ý: 1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả – Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết …
Read More »Chơi chữ
Chơi chữ Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Chơi chữ là vận dụng những đặc điểm về ngữ âm, về ngữ nghĩa của từ ngữ tiếng Việt, nhằm tạo ra những cách hiểu bất ngờ, thú vị; dùng để châm biếm, đả kích hoặc đùa vui. Ví dụ, các từ in đậm dưới đây …
Read More »Một thứ quà của lúa non: Cốm
Một thứ quà của lúa non: Cốm Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VŨNG 1. Thạch Lam là bút danh của nhà văn Nguyễn Tường Lân (1910 -1942), nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Ông có sổ trường về truyện ngắn, là một cây bút tinh tế, nhạy cảm. 2. …
Read More »Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Hướng dẫn I – CHUẨN BỊ Ở NHÀ • Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Để tìm ý, các em phải lựa chọn cho mình …
Read More »