Bài 33 – Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn I. Những nội dung cơ bản cần chú ý (Xem kĩ phần hướng dẫn trong SGK và thực hiện) II. Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá Học sinh xem lại sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập một …
Read More »Bài 32 – Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Bài 32 – Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Hướng dẫn I. CÔNG DỤNG 1. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: a) Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. b) Suốt một đời người, từ thuở lọt …
Read More »Bài 32 – Tổng kết phần Tập làm văn
Bài 32 – Tổng kết phần Tập làm văn Hướng dẫn I. CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC 1. Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: …
Read More »Bài 32 – Tổng kết phần Văn
Bài 32 – Tổng kết phần Văn Hướng dẫn 1. Ghi lại nhan đề các văn bản đã được đọc – hiểu trong cả năm: 1. Con Rồng, cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm 6. Sọ Dừa 7. Thạch Sanh 8. Em bé thông minh 9. …
Read More »Bài 31 – Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than)
Bài 31 – Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) Hướng dẫn I. CÔNG DỤNG 1. Đặt các dấu chấm, hỏi, chấm than vào đúng chỗ: a) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Đặt dấu chấm than vì câu trên là câu cảm thán) b) Con có nhận …
Read More »Bài 31 – Động Phong Nha
Bài 31 – Động Phong Nha Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU BÀI VĂN 1. Chú thích: Đọc kĩ phần Chú thích trong SGK – Một quần thể hang động: một nơi có rất nhiều hang động nằm gần nhau. – Xây dựng cơ sở hạ tầng tức là xây dựng đường, cầu, bến bãi, nhà cửa… để phục vụ du …
Read More »Bài 30 – Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Bài 30 – Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi Hướng dẫn I. CÁC LỖI THƯỜNG MẮC KHI VIẾT ĐƠN 1. Đơn sau đây có những lỗi gì và nếu sửa chữa, em sẽ sửa như thế nào? ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm Hôm qua em đi học về chẳng may bị ngã xe …
Read More »Bài 30 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo)
Bài 30 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo) Hướng dẫn I.CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ Chỉ ra chỗ sai trong 2 câu sau và nêu cách sửa: a) Mỗi khi qua cầu Long Biên. Câu này mới có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, còn thiếu cả C và V. Cần …
Read More »Bài 30 – Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Bài 30 – Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Hướng dẫn 1. a) Những hình ảnh so sánh và nhân hóa trong đoạn văn vừa đọc: – Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát …
Read More »Bài 29 – Viết đơn
Bài 29 – Viết đơn Hướng dẫn I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN 1. Ba trường hợp đầu nhất thiết phải viết đơn. Trường hợp thứ tư có thể viết đơn, cũng có thể đến gặp Ban giám hiệu trình bày ý kiến và xin cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. 2. – Trường hợp mất xe …
Read More »Bài 29 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Bài 29 – Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Hướng dẫn I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ Tìm C, V trong các câu sau và chữa câu sai: a) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. Câu này thiếu chủ ngữ; chỉ có vị ngữ: cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. …
Read More »Bài 29 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Bài 29 – Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Hướng dẫn ĐỌC – HIỂU BÀI VĂN 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn: a) Đoạn đầu: từ đầu cho đến… "Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội". Đoạn này nêu ra vấn đề: cầu …
Read More »