Bài 17 – Kiểm tra Tiếng Việt – Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Hướng dẫn 1. Những loại truyện dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6, tập 1: truyền thuyết; cổ tích; ngụ ngôn; truyện cười; truyện trung đại Việt Nam. Các câu 2, 3, 4: Học sinh tự làm. 2. Tập kể …
Read More »Bài 16 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
Bài 16 – Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Hướng dẫn 1. Điền tr/ch; s/x; r/d/gi; 1/n: – trái cây; chờ đợi; chuyển chỗ; trải qua; trôi chảy; trơ trụi; nói chuyện; chương trình, chẻ tre. – sấp ngửa; sản xuất; sơ sài; bổ sung; xung kích; xua đuổi; cái xẻng; xuất hiện; chim sáo; …
Read More »Bài 16 – Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Bài 16 – Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Hướng dẫn I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Xem kĩ phần Chú thích trong SGK 1. Những chi tiết nói về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm: – Ông là một vị "quan thầy thuốc" ở trong triều nhưng rất quan tâm giúp đỡ chữa trị cho những bệnh …
Read More »Bài 15 – Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Bài 15 – Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Hướng dẫn 1. Về phần Văn a) Xem kĩ phần hướng dẫn ôn tập trong SGK. b) Nắm được nội dung cụ thể của mỗi truyện đã học trong chương trình: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của truyện. Học sinh …
Read More »Bài 15 – Tính từ và cụm tính từ
Bài 15 – Tính từ và cụm tính từ Hướng dẫn I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ 1. Tìm tính từ a) Câu a có các tính từ sau: bé, oai. b) Câu b có các tính từ sau: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, héo, vàng tươi. 2. Kể thêm một số tính từ: ngắn, dài, cao, thấp, đen, …
Read More »Bài 15 – Mẹ hiền dạy con
Bài 15 – Mẹ hiền dạy con Hướng dẫn I. ĐỌC – HIỂU BÀI VĂN Đọc kĩ truyện và phần Chú thích. 1. Bảng tóm tắt năm sự việc: Sự việc Con Mẹ 1 Ở gần nghĩa địa, con bắt chước đào, chôn, khóc Mẹ dọn nhà ra gần chợ 2 Ở gần chợ, con bắt chước trò buôn bán …
Read More »Bài 14 – Cụm động từ
Bài 14 – Cụm động từ Hướng dẫn I. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ? 1. Các từ ngữ: đã, nhiều nơi bổ nghĩa cho động từ đi, cũng; những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ nghĩa cho động từ ra. 2. Thử lược bỏ các từ ngữ in nghiêng trên: – Viên quan ấy đi, đến đâu …
Read More »Bài 14 – Động từ
Bài 14 – Động từ Hướng dẫn I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ 1. Các động từ được in nghiêng trong những câu sau a) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. b) Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo. Hãy lấy gạo …
Read More »Bài 14 – Con hổ có nghĩa
Bài 14 – Con hổ có nghĩa Hướng dẫn I. ĐỌC – HIỂU BÀI VĂN Đọc kĩ truyện và phần Chú thích. 1. – Bài văn thuộc thể văn gì? Bài văn thuộc thể văn tự sự (kể chuyện người và vật). – Bài văn có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì? Bài văn có hai đoạn: Đoạn thứ nhất …
Read More »Bài 13 – Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
Bài 13 – Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Hướng dẫn 1. Đề bài luyện tập "Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra". Xem phần gợi ý trong SGK. Xem bài tham khảo ở Bài 12 – Kể chuyện tưởng …
Read More »Bài 13 – Chỉ từ
Bài 13 – Chỉ từ Hướng dẫn I. CHỈ TỪ LÀ GÌ? 1. Các từ in nghiêng trong các câu đã bổ sung nghĩa cho các từ khác như sau: nọ bổ nghĩa cho vua; ấy bổ nghĩa cho viên quan; nọ bổ nghĩa cho nhà. 2. So sánh: – ông vua / ông vua nọ Cụm từ sau có …
Read More »Bài 13 – Ôn tập truyện dân gian
Bài 13 – Ôn tập truyện dân gian Hướng dẫn 1. Đọc lại và ghi chép các định nghĩa ở phần chú thích trong SGK về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. 2. Đọc lại các truyện dân gian trong SGK. 3. Ghi lại tên những truyện dân gian theo thể loại: – Truyền thuyết: …
Read More »