Tuần 28 – Diễn đạt trong văn nghị luận Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG (Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK) II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI A. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận 1. Tìm hiểu những ví dụ (SGK, tr. 136) và thực hiện các yêu cầu. a) Đoạn vãn …
Read More »Tuần 28 – Ông già và biển cả (trích)
Tuần 28 – Ông già và biển cả (trích) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Ơ-nít Hê-minh-uê (1899 – 1961) sinh trưởng trong một gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chi-ca-gô. Thuở nhỏ, Hê-minh-uê thường theo cha đi về vùng rừng núi miền nam, nơi còn tồn tại những …
Read More »Tuần 27 – Số phận con người (trích)
Tuần 27 – Số phận con người (trích) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp (1905 – 1984) là nhà văn hiện thực vĩ đại của Liên Xô. Nhà văn sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi-ô-sen-xcai-a, một địa phương ở vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc …
Read More »Tuần 26 – Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
Tuần 26 – Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Mở bài – Yêu cầu của mở bài: Mở bài có vai trò quan trọng đối với một bài văn. Mở bài đúng và hay sẽ khai thông được mạch văn. Ở …
Read More »Tuần 26 – Thuốc
Tuần 26 – Thuốc Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên khai sinh là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tại, bút danh là Lỗ Tấn. Ông sinh ra ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang trong một gia đình quan lại sa sút. Ông thân sinh ra …
Read More »Tuần 25 – Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
Tuần 25 – Thực hành về hàm ý (tiếp theo) Hướng dẫn 1. Đọc đoạn trích (SGK, tr.99) và trả lời các câu hỏi. a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn; ông lí đã đáp lại bằng hành động nói từ chối: "Ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà của các chị!". …
Read More »Tuần 25 – Đọc thêm: Một người Hà Nội
Tuần 25 – Đọc thêm: Một người Hà Nội Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Khải (1930 – 2008), tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, ông sinh tại Hà Nội nhưng quê gốc ở Nam Định. Thuở nhỏ, ông sống ở nhiểu nơi. Tham gia cách mạng từ khi đang học trung …
Read More »Tuần 25 – Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (trích)
Tuần 25 – Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (trích) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Ma Văn Kháng tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Tốt nghiệp Đại học Sư phạm, ông lên dạy học ở tỉnh Lào …
Read More »Tuần 24 – Thực hành về hàm ý
Tuần 24 – Thực hành về hàm ý Hướng dẫn 1. Đọc đoạn trích (SGK, tr. 79) và trả lời các câu hỏi. a) Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ và thống lí Pá Tra thì: – Lời đáp đó thiếu thông tin về số lượng con bò bị mất. – Lời đáp đó thừa thông tin …
Read More »Tuần 24 – Chiếc thuyền ngoài xa
Tuần 24 – Chiếc thuyền ngoài xa Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1944, ông học Trường Kĩ nghệ Huế. Đầu năm 1950, ông gia nhập quân đội, theo học Trường Sĩ quan Lục …
Read More »Tuần 23 – Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học (bài làm ở nhà)
Tuần 23 – Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học (bài làm ở nhà) Hướng dẫn I – ĐỀ BÀI 1. Trong truyện Nhữttg đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên một quan niệm: "Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm sông của …
Read More »Tuần 23 – Những đứa con trong gia đình
Tuần 23 – Những đứa con trong gia đình Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Thi (1928 – 1968), tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở xã Quần Phương Thượng, nay là xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Mồ côi cha sớm, mẹ đi bước nữa, Nguyễn Thi …
Read More »