Tuần 18 – Ôn tập phần Văn học Hướng dẫn 1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 và giai đoạn từ năm 1975 …
Read More »Tuần 17 – Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Tuần 17 – Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Hướng dẫn 1. Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn SGK trang 211-212 đã dẫn. a) Câu chốt nêu lên chủ đề của đoạn là "giá trị nhận thức" của văn học dân gian. Nhưng câu 3 của đoạn văn lại …
Read More »Tuần 17 – Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (trích Những năm tháng không thể nào quên)
Tuần 17 – Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (trích Những năm tháng không thể nào quên) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 – 8 – 1911 tại xã Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Ông bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 1925. …
Read More »Tuần 17 – Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)
Tuần 17 – Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, quê ở Bích Khê, Triệu Long, Triệu Phong, Quảng Trị. Ông viết văn, làm báo từ những năm sáu mươi của thế kỉ XX, là nhà thơ …
Read More »Tuần 16 – Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Tuần 16 – Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Những lỗi lập luận thường gặp trong văn nghị luận: 1. Các lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm – Luận điểm chưa rõ, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý. …
Read More »Tuần 16 – Người lái đò Sông Đà (trích)
Tuần 16 – Người lái đò Sông Đà (trích) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu …
Read More »Tuần 15 – Quá trình văn học và phong cách văn học
Tuần 15 – Quá trình văn học và phong cách văn học Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Quá trình văn học và các quy luật chung của quá trình văn học. – Quá trình văn học là sự tồn tại, vận động và tiến hoá của văn học vừa phụ thuộc vào quá trình …
Read More »Tuần 14 – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tuần 14 – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Hướng dẫn 1. Các thao tác lập luận – Phân tích: phân tách, chia nhỏ đối tượng để hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo. – So sánh: xem xét đối tượng trên cơ sở đối sánh với những đối tượng khác để thấy được những …
Read More »Tuần 14 – Đọc thêm: Tự do (trích)
Tuần 14 – Đọc thêm: Tự do (trích) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Pôn Ê-luy-a (1895 – 1952) nhà thơ Pháp sinh ở Xanh Đơ-ni, phía bắc thủ đô Pa-ri. Vì sức khỏe yếu, ông phải bỏ dở công việc học tập ở Pa-ri để sang Thuỵ Sĩ chữa bệnh dài ngày. Khi Chiến …
Read More »Tuần 14 – Đọc thêm: Bác ơi!
Tuần 14 – Đọc thêm: Bác ơi! Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Về tác giả Tố Hữu: xem bài Việt Bắc. 2. Ngày 2 – 9 – 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tộc đang diễn ra gay go, quyết liệt. …
Read More »Tuần 14 – Đàn ghi ta của Lor-ca
Tuần 14 – Đàn ghi ta của Lor-ca Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu …
Read More »Tuần 13 – Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Tuần 13 – Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Trong văn nghị luận, phương thức nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, người viết vẫn có thể và cần vận dụng kết hợp với các phương thức …
Read More »