Tuần 35 – Kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn A – ĐỀ BÀI THAM KHẢO I – PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Bài thơ nào dưới đây được coi là tiêu biểu cho thơ mới Việt Nam? A. Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu B. Từ ấy của Tố Hữu C. Vội vàng của Xuân Diệu …
Read More »Tuần 34 – Ôn tập phần làm văn
Tuần 34 – Ôn tập phần làm văn Hướng dẫn 1. Quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các lập luận a)So sánh – So sánh như một biện pháp tu từ giúp người đọc hình dung rõ hơn một điều gì đó (đưa một điều mà người ta đã biết để nói một điều người ta chưa …
Read More »Tuần 34 – Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Tuần 34 – Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Hướng dẫn 1. SGK Ngữ văn 77, tập hai, trang 123 dẫn dự định tóm tắt văn bản Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay của một bạn học sinh với một số nội dung sau: – Cái buồn của thơ mới không uỷ mị …
Read More »Tuần 34 – Ôn tập phần Tiếng Việt
Tuần 34 – Ôn tập phần Tiếng Việt Hướng dẫn 1. a) Giao tiếp là một trong những cơ sở quan trọng hình thành nên xã hội loài người. Muốn giao tiếp được, những người trong cùng một dân tộc cũng như trong các dân tộc khác nhau phải có một phương tiện chung là ngôn ngữ. Phương tiện này …
Read More »Tuần 33 – Tóm tắt văn bản nghị luận
Tuần 33 – Tóm tắt văn bản nghị luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày lại một cách ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích đã định trước. Bởi vậy, văn bản tóm tắt thường ngắn gọn hơn nhiều so …
Read More »Tuần 33 – Ôn tập phần Văn học
Tuần 33 – Ôn tập phần Văn học Hướng dẫn 1. Thơ mới khác với thơ truyền thống (thơ trung đại) không chỉ ở "phần xác" của thơ (hình thức) mà chủ yếu là ở "phần hồn" của nó, hay nói như Hoài Thanh là ở "tinh thần của thơ mới" (Một thời đại trong thi ca). Đó là "cái …
Read More »Tuần 32 – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tuần 32 – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Hướng dẫn 1. Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận bằng việc phân tích đoạn văn trích trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân. a) Đoạn văn trích nói về sự ảnh hưởng Pháp đối với các nhà thơ …
Read More »Tuần 32 – Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
Tuần 32 – Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Kịch – Kịch là một trong ba loại hình văn học (bên cạnh tự sự và trữ tình). Kịch vừa thuộc về sân khấu vừa thuộc về văn học: nó là cơ sở đầu tiên của …
Read More »Tuần 31 – Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Tuần 31 – Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Các đặc điểm về phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận (Xem SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 105 – 106) 2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận (Xem …
Read More »Tuần 31 – Một thời đại trong thi ca (trích)
Tuần 31 – Một thời đại trong thi ca (trích) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Hoài Thanh (1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, thuộc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Trước Cách mạng, Hoài Thanh từng tham …
Read More »Tuần 30 – Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tuần 30 – Phong cách ngôn ngữ chính luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá …
Read More »Tuần 30 – Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Tuần 30 – Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895) là nhà triết học người Đức, bạn thân của C. Mác. Ông còn là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng trong phong trào công nhân thế giới và Quốc tế cộng …
Read More »