Soạn bài: Ôn tập phần Làm văn Hướng dẫn I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Thống kê phân loại và hệ thống hóa các bài học làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11. 2. Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận: so sánh, phân tích, bác bỏ và bình …
Read More »Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt
Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt Hướng dẫn Bài tập 1 Sở dĩ nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì: – Trong ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong xã hội (âm, tiếng, từ, cụm từ cố định…). – Trong ngôn ngữ có những quy tắc và phương …
Read More »Soạn bài: Ôn tập phần Văn học
Soạn bài: Ôn tập phần Văn học Hướng dẫn I. NỘI DUNG ÔN TẬP Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai, phần Văn học Việt Nam gồm những tác phẩm văn học hiện đại thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc các thể loại thơ ca và nghị luận. Về thơ, …
Read More »Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Trên cơ sở nắm vững các kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11, trả lời chính xác các câu hỏi trắc nghiệm, Viết được một bài văn nghị luận có luận điểm, luận cứ xác thực; vận dụng hợp lí nhiều …
Read More »Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Hướng dẫn Bài tập 1 Đọc kĩ văn bản Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay của Huy Cận, đối chiếu với nội dung định tóm tắt đế phát hiện ra nội dung còn thiếu là: Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp …
Read More »Tóm tắt văn bản nghị luận
Tóm tắt văn bản nghị luận Hướng dẫn I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN – Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích trước. – Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thực nội dung văn bản gốc. II. …
Read More »Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Hướng dẫn Bài tập 1 Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi: a. Đoạn trích viết về vấn đề ảnh hưởng của thơ Pháp vào Thơ mới Việt Nam. Quan điểm của các tác giả là: Ảnh hưởng đó không còn dấu vết vì đã bị Việt …
Read More »Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận
Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận Hướng dẫn GỢI Ý HỌC BÀI 1. ĐẶC TRƯNG CỦA KỊCH, CÁC KIỂU LOẠI KỊCH VÀ YÊU CẦU ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Đặc trưng của kịch Kịch là dùng lời thoại của nhân vật, tái tạo những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống. Kịch là một loại hình …
Read More »Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Hướng dẫn II. CÁCH PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Phong cách ngôn ngữ chính trị mang ba đặc trưng cơ bản: – Tính công khai về quan điểm chính trị. – Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận – Tính truyền …
Read More »Một thời đại trong thi ca (trích)
Một thời đại trong thi ca (trích) Hướng dẫn GỢl Ý HỌC BÀI 1. Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra thành tựu thơ mới là không phải bài thơ mới nào cũng là bài kiệt tác cả. Và tác giả đã nêu ra cách nhận diện hay nguyên tắc chung của việc định nghĩa về thơ mới …
Read More »Phong cách ngôn ngữ chính luận
Phong cách ngôn ngữ chính luận Hướng dẫn I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. Tìm hiểu văn bản chính luận Đọc kĩ ba văn bản: a. Đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập: Văn bản chính luận bao gồm những tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc một vị nguyên thủ quốc …
Read More »Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Hướng dẫn GỢI Ý HỌC BÀI 1. Bài điếu văn này có thể chia làm 3 phần: – Phần I: Hai đoạn 1, 2: Giới thiệu chung về những đóng góp của Các Mác. – Phần II: Các đoạn 3, 4, 5 và 6: Tổng kết những cống hiến vĩ đại của …
Read More »