Tuần 18 – Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Hướng dẫn I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO A – Phần trắc nghiệm 1. Bài thơ nào trong số những bài thơ dưới đây ghi lại cảm xúc lâng lâng trước vẻ đẹp của mây núi quê hương? A. Thương vợ của Tú Xương. B. Bài ca ngất ngưởng …
Read More »Tuần 18 – Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Tuần 18 – Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Trong thực tế, để cuộc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn đạt được thành công thì cả người hỏi và người đáp đều phải chuẩn bị rất kĩ càng: người phỏng vấn phải đặt cuộc …
Read More »Tuần 17 – Ôn tập phần văn học
Tuần 17 – Ôn tập phần văn học Hướng dẫn 1. a) Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hoá thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. Do đặc điểm của một nước …
Read More »Tuần 17 – Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
Tuần 17 – Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài người Anh. Sếch-xpia là con người khổng lồ của một thời đại khổng lồ – thời đại Phục hưng. Sếch-xpia sinh tại thị …
Read More »Tuần 16 – Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Tuần 16 – Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Hướng dẫn I – DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1. Cho đoạn trích: Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ …
Read More »Tuần 16 – Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô)
Tuần 16 – Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) người làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho, sớm …
Read More »Tuần 15 – Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Tuần 15 – Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Những hiểu biết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngày nay không chỉ cần thiết riêng cho những người làm công việc báo chí và truyền thông. Xét trên một phạm vi rộng rãi, con người …
Read More »Tuần 15 – Luyện tập viết bản tin
Tuần 15 – Luyện tập viết bản tin Hướng dẫn 1. Phân tích cấu trúc, dung lượng và loại bản tin (Bài tập 1, SGK, tr. 178). a) Về cấu trúc: bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết. Phần sau cụ thể hoá và lí giải cho phần trước. b) …
Read More »Tuần 15 – Đọc thêm: Tinh thần thể dục
Tuần 15 – Đọc thêm: Tinh thần thể dục Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977), sinh trưởng trong một gia đình quan lại Nho học thất thế. Ông quê ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh …
Read More »Tuần 15 – Đọc thêm" "Vi hành"
Tuần 15 – Đọc thêm” “Vi hành” Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Năm 1922, thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa (một thứ hội chợ dành riêng cho các nước thuộc địa tổ chức tại Mác-xây). Trong thời gian này, Bác đã viết …
Read More »Tuần 15 – Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích)
Tuần 15 – Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) tên khai sinh là Hồ Văn Trung, quê ở làng Bình Thành (nay là xã Thành Công, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang). Thuở nhỏ học chữ Nho, sau học quốc …
Read More »Tuần 14 – Bản tin
Tuần 14 – Bản tin Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội. Căn cứ vào dung lượng, người ta chia các văn bản thông báo tin tức …
Read More »