Tuần 35 – Ôn tập phần Làm văn Hướng dẫn I – PHẦN LÍ THUYẾT Gợi ý: Các câu hỏi ôn tập trong phần này đều là những câu hỏi yêu cầu tái hiện lại kiến thức lí thuyết đã học. Vì thế, cần xem lại mục lục, kiểm tra nội dung của từng bài rồi ôn lại theo những …
Read More »Tuần 34 – Tổng kết phần Văn học
Tuần 34 – Tổng kết phần Văn học Hướng dẫn 1. Tổng kết khái quát về văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và Văn học viết. Hai bộ phận vãn học này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn hộc Việt Nam, đó là: tinh thần yêu …
Read More »Tuần 33 – Viết quảng cáo
Tuần 33 – Viết quảng cáo Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Vai trò Văn bản quảng cáo là loại văn bản thông tin, thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi,… của sản phẩm, dịch vụ thuyết phục người mua thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó. …
Read More »Tuần 33 – Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
Tuần 33 – Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Bài này chủ yếu yêu cầu chúng ta viết được đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận. Để viết tốt, cần chú ý các khâu: lựa chọn luận …
Read More »Tuần 33 – Ôn tập phần tiếng Việt
Tuần 33 – Ôn tập phần tiếng Việt Hướng dẫn 1. Nhắc lại những kiến thức về hoạt động giao tiếp: a) Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là một trong những hoạt động cơ bản của con người. Nhờ ngôn ngữ và giao tiếp, con người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, …
Read More »Tuần 32 – Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
Tuần 32 – Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà) Hướng dẫn I – ĐỀ VĂN THAM KHẢO Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống ‘Tônsư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay? Đề 2: Có ý kiến cho …
Read More »Tuần 32 – Các thao tác nghị luận
Tuần 32 – Các thao tác nghị luận Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận. 2. Những thao tác nghị luận thường được sử dụng trong hoạt động …
Read More »Tuần 32 – Nội dung và hình thức của văn bản văn học
Tuần 32 – Nội dung và hình thức của văn bản văn học Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nội dung và hình thức của một văn bản văn học là hai mặt không thể chia tách. Nội dung chỉ có thể tồn tại trong một hình thức nhất định. Và ngược lại bất …
Read More »Tuần 31 – Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
Tuần 31 – Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối Hướng dẫn I – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP NGỮ 1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi. (1) Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc, Em có …
Read More »Tuần 31 – Văn bản văn học
Tuần 31 – Văn bản văn học Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học – Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng và thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con …
Read More »Tuần 30 – Truyện Kiều (tiếp theo – Đọc thêm: Thề nguyền)
Tuần 30 – Truyện Kiều (tiếp theo – Đọc thêm: Thề nguyền) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Vị tri đoạn trích Sau ngày tết Thanh minh, Kim Trọng chuyển hẳn đến gần nhà Thuý Kiều thuê trọ và tình yêu giữa hai người bắt đầu chớm nở. Nhân ngày cả gia đình sang …
Read More »Tuần 30 – Truyện Kiều (tiếp theo – Chí khí anh hùng)
Tuần 30 – Truyện Kiều (tiếp theo – Chí khí anh hùng) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Vị trí đoạn trích Trốn thoát khỏi sự đày đoạ của Hoạn Thư, Thuý Kiều những tưỏng sẽ được sống cuộc đời bình lặng và an phận, nào ngờ nàng lại rơi vào tay của Bạc …
Read More »