Soạn bài: Ôn tập phần Làm văn Hướng dẫn Câu 1. Đặc điểm của các kiểu văn bản. 1. Tự sự – Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả diễn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. – Mục đích: biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm thái độ. 2. …
Read More »Soạn bài: Tổng kết phần Văn học
Soạn bài: Tổng kết phần Văn học Hướng dẫn A. Tổng kết khái quát về văn học Việt Nam (câu 1) Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: – Văn học dân gian – Văn học viết Hai bộ phận lớn này với những đặc điểm riêng và đặc điểm chung. Đặc điểm chung: Ảnh hưởng truyền thông …
Read More »Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt
Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt Hướng dẫn Bài tập 1 – Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động. …
Read More »Soạn bài: Phương pháp thuyết minh
Soạn bài: Phương pháp thuyết minh Hướng dẫn I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh Để làm tốt một bài văn thuyết minh thì người làm bài phải nắm vững phương pháp thuyết minh, không thể khác được. II. Một số phương pháp thuyết minh 1. Một số phương pháp thuyết minh đã học Học sinh tự xác …
Read More »Viết quảng cáo
Viết quảng cáo Hướng dẫn I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo 1. Văn bản quảng cáo trong đời sống Đọc các quảng cáo và trả lời câu hỏi a. Các văn bản trên quảng cáo về – Bán máy vi tính. – Khám bệnh đa khoa. b. Các văn bản quảng cáo trên áp …
Read More »Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Hướng dẫn Luyện tập Với đề bài: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới” (M.Go-rơ-ki), vận dụng bài học Lập dàn ý bài văn nghị luận, chúng ta có dàn ý sau: I. Mở bài – Nêu vai trò của sách từ xưa đến nay trong đời sống tinh thần …
Read More »Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà) Hướng dẫn Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào? …
Read More »Các thao tác nghị luận
Các thao tác nghị luận Hướng dẫn I. Khái niệm – Từ thao tác được dùng với ý nghĩa để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định. – Thao tác nghị luận cũng là một loại thao tác, vì vậy, cũng bao gồm những quy định chặt chẽ về động …
Read More »Nội dung và hình thức của văn bản văn học
Nội dung và hình thức của văn bản văn học Hướng dẫn I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Các khái niệm của nội dung – Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Ví …
Read More »Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối Hướng dẫn I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Bài tập 1 Đọc các ngữ liệu và trả lời các câu hỏi: a. Ở ngữ liệu (1) nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này… thì …
Read More »Văn bản văn học
Văn bản văn học Hướng dẫn I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 1. Đi sâu phản ánh và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người với các chủ đề như tình yêu, hạnh phúc, băn khoăn đau khổ, khát vọng vươn đến chân – thiện …
Read More »Truyện Kiều (tiếp theo – Đọc thêm: Thề nguyền)
Truyện Kiều (tiếp theo – Đọc thêm: Thề nguyền) Hướng dẫn Gợi ý đọc thêm Câu 1 Trong đoạn trích Thề nguyền, Nguyễn Du đã có đến hai lần dùng chữ “vội”, một lần chữ “xăm xăm” và một lần chữ “băng”. Những chữ vừa nói thể hiện một không khí gấp gáp, khẩn trương của cuộc thề nguyền. Phải …
Read More »