Tuần 18 – Lập dàn ý bài văn thuyết minh Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Bài văn thuyết minh cũng được kết cấu theo bố cục ba phần như một bài văn thông thường. 2. Các ý trong phần thân bài của một bài văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo: …
Read More »Tuần 18 – Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Tuần 18 – Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều …
Read More »Tuần 17 – Đọc thêm: Khe chim kêu (Điểu minh giản)
Tuần 17 – Đọc thêm: Khe chim kêu (Điểu minh giản) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Vương Duy có phong cách thơ rất trang nhã và bình đạm. Thơ của ông gần gũi với mọi người bởi nó là những bức tranh đẹp của thiên nhiên. 2. Bài thơ Điểu minh giản là …
Read More »Tuần 17 – Đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)
Tuần 17 – Đọc thêm: Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Vương Xương Linh (698? – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc). Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời …
Read More »Tuần 17 – Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu)
Tuần 17 – Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Hoàng Hạc lâu là cảm xúc của con người khi đối diện với cái đẹp, là nỗi sầu kết đọng vì hoài cổ hay vì nhớ quê hương… Để xác định một cái gì đó thật rõ ràng …
Read More »Tuần 17 – Đọc thêm: Thơ hai-cư của Ba-sô
Tuần 17 – Đọc thêm: Thơ hai-cư của Ba-sô Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Ma-su-ô Ba-sô (1644 – 1694) sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Sa-mu-rai ở U-ê-nô (nay là tinh Mi-ê). Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô), Nhật Bản. Ông là bậc thầy của …
Read More »Tuần 17 – Lập kế hoạch cá nhân
Tuần 17 – Lập kế hoạch cá nhân Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Lập kế hoạch cá nhân giúp ta chủ động tiến hành công việc đạt kết quả. 2. Để lập được kế hoạch cá nhàn, cần nắm được yêu cầu, nội dung công việc và quỹ thời gian hiện có. 3. …
Read More »Tuần 16 – Trình bày một vấn đề
Tuần 16 – Trình bày một vấn đề Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong nhà trường và trong cuộc sống hằng ngày. 2. Để trình bày được tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm chắc đối tượng. Sau đó …
Read More »Tuần 16 – Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Tuần 16 – Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mĩ, quê ở huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan …
Read More »Tuần 15 – Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Tuần 15 – Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Lí Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Lí Bạch là …
Read More »Tuần 15 – Đọc thêm: Hứng trở về (Quy hứng)
Tuần 15 – Đọc thêm: Hứng trở về (Quy hứng) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến …
Read More »Tuần 15 – Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)
Tuần 15 – Đọc thêm: Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là …
Read More »