Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Bài làm “Số đỏ” được biết đến chính là cuốn tiểu thuyết trào phúng được viết theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm đã đả kích sắc sảo xã hội vô cùng thối nát không còn là …
Read More »Phân tích bút pháp lãng mạn trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Phân tích bút pháp lãng mạn trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Bài làm Nguyễn Tuân được biết đến chính là nhà văn xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông cũng chính là nhà văn được mệnh danh là người đi tìm cái đẹp trong cái bị tàn lụi. Nguyễn Tuân với một tâm hồn lãng …
Read More »Cảm nhận của anh chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
Cảm nhận của anh chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao Bài làm Nam Cao đã có rất nhiều sáng tác về đề tài người nông dân, người trí thức nghèo,… thế nhưng phải đến khi “Chí Phèo” – một truyện ngắn xuất sắc của ông ra đời thì từ đó …
Read More »Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất trong đời học sinh
Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất trong đời học sinh Bài làm Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ không thể nào quên. Quãng đời học sinh của bạn và tôi cũng vậy, một khi đã trải qua thì không khỏi ghi lại trong lòng những dấu ấn sâu sắc. Nhưng đấy …
Read More »Phân tích bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Phân tích bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Bài làm Bước vào văn học Việt Nam, ta sẽ bắt gặp không ít những bài văn, bài thơ viết về người lính, người chiến sĩ trong suốt bề dày lịch sử của đất nước. Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là một trong những thi phẩm như thế. Ở đó, …
Read More »Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm rõ giá trị nhân đạo của tác phẩm
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm rõ giá trị nhân đạo của tác phẩm Bài làm Chí Phèo – cái tên quá quen thuộc khi nhắc tới nhà văn Nam Cao – nhà văn của người nông dân nghèo khổ, túng quẫn trong xã hội phong kiến tàn ác, bất nhân. Trong tác phẩm cùng tên của ông, …
Read More »Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Bài làm Có những nỗi sầu nhân thế mà người ta không thể nói thành lời. Trong những phút giây lặng lẽ và cô đơn như thế, nhà thơ Huy Cận đã mượn thơ nói hộ lòng mình. Ông đã viết lên bài thơ Tràng giang với con sông dài phủ …
Read More »Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để nêu rõ "Đây là sự chiến thắng của ảnh sáng… trước thái độ cam chịu nô lệ"
Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để nêu rõ “Đây là sự chiến thắng của ảnh sáng… trước thái độ cam chịu nô lệ” Gợi ý Đề bài: Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của …
Read More »Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện rõ nét qua hình tượng con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà. Hãy phân tích và chứng minh.
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện rõ nét qua hình tượng con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà. Hãy phân tích và chứng minh. Gợi ý Dàn ý đại cương Bước 1: Tìm hiểu đề trên câu chữ của văn bản. – Nhận dạng đề: Đề phân tích một hình tượng …
Read More »Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành”
Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành” Gợi ý Học đi đôi với hành là phương châm học tập tích cực nhất, đúng đắn nhất và thiết thực nhất. Hành nghĩa là hành động, là làm. Học đi đôi với hành nghĩa là học tập phải gắn liền với …
Read More »Anh (chị) viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành”
Anh (chị) viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành” Gợi ý Về việc học, có nhiều điều cần trao đổi. Ở đây, tôi chỉ bàn về phương châm "Học đi đôi với hành ”. Hành nghĩa là gì? – Hành nghĩa là hành động, thực hành, nghĩa là làm …
Read More »Bàn về lợi ích và hứng thú của việc tự học
Bàn về lợi ích và hứng thú của việc tự học Gợi ý Theo tôi nghĩ và hiểu là có hai hình thức học tập: học theo trường lớp và tự học. Học theo trường lớp là cách học tập có hệ thống, học dưới sự giảng dạy của thầy theo một chương trình nhất định, của một nền giáo …
Read More »